Trong Phật Giáo có nói về phương cách để có được TRÍ TUỆ, đó là VĂN - TƯ - TU (聞 - 思 - 修)
Đây là phương pháp học tập nhằm đảm bảo rằng lý thuyết luôn đi liền và gắng liền với thức tế, trong quá trình trải nghiệm luôn phải sàn lọc, so sánh, đối chiếu lại với lý thuyết để có cái nhìn sâu sắc, đúng đắng hơn.
VĂN [ 聞 ] là học hỏi LÝ THUYẾT
TƯ [ 思 ] là TƯ DUY, học hỏi luôn phải sàn lọc, suy nghĩ, không nên gập khuôn.
TU [ 修 ] là THỰC HÀNH, vận dụng lý thuyết vào thực tế và tự mình kiểm chứng lý thuyết xem họ dạy/nói có đúng hay không?!
>> Từ đó đúc kết ra kinh nghiệm cho bản thân mình!
Một số người đọc sách - đó mới chỉ là bước học VĂN (lý thuyết)
Nếu không suy nghĩ, thảo luận, đặt câu hỏi về những lý thuyết vừa học trong sách thì chưa có TƯ (tư duy)
Có suy luận,đặt câu hỏi nhưng chưa vận dụng thì chưa có TU (thực hành)
Nếu bạn đọc sách hay nghe một người thành công diễn thuyết chia sẻ kinh nghiệm, tức là TU của người này trở thành VĂN của người kia!
#Ví dụ 2: Thực trạng đào tạo giáo dục
Bạn có thể thấy được các môn học từ cấp tiếu học đến đại học, nhìn chung có tỷ lệ VĂN (lý thuyết) quá nhiều, hàn lâm.
TƯ (suy nghĩ, thảo luận, phát biểu) thì có một số nơi có môi trường để thúc đẩy việc đưa ra ý kiến cá nhân, thảo luận...
Còn TU (thực hành) thì còn quá hạn chế về cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị,...
Đánh giá bài viết
Đánh giá bởi
214 người khác
Ngày đăng
Chuyên mục
Kiến thức @
Đánh giá
Một số lưu ý khi bình luận
Mọi bình luận chứa Liên kết (link) - Quảng cáo - Spam sẽ bị XÓA
Đánh dấu Thông báo cho tôi bên dưới khung bình luận để nhận thông báo nhanh nhất khi Admin trả lời
[ Xem NỘI QUY ]
______________Bình luận sẽ được KIỂM DUYỆT trước khi được đăng!
Show Emoticon Hide Emoticon